Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1347
Tác giả: Vũ Đức Liêm
“Trẫm vâng mệnh sáng (minh mệnh) ở trời, chịu mệnh sáng (minh mệnh) ở hoàng khảo [Gia Long], vậy lấy năm nay là năm Canh Thìn, làm Minh Mệnh nguyên niên [năm thứ nhất] để chính tên hay, rõ mối lớn” (Đại Nam Thực lục [ĐNTL], đệ nhị kỷ [II], 1: 4a). Đó là lời tuyên bố của vị vua thứ hai triều Nguyễn vào năm 1820, giải thích về niên hiệu của mình và tìm kiếm những kết nối thần thánh, thiên mệnh, và chính thống cho ngai vàng. Tuy nhiên không phải ai ở Huế vào thời điểm đó cũng chia sẻ điều này với nhà vua, nếu không nói đến sự hoài nghi bao trùm một số lớn quan chức cả Việt và Pháp, và dân chúng. Đó là một trong những câu chuyện bị lờ đi, hay cố tình làm giảm tính chất nghiêm trọng của nó trong các diễn trình lịch sử ở Huế đó có thể được gọi tên: ‘cú shock Minh Mệnh’.
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 895
Nguyễn Văn Sâm
(Victorville, CA, Mùa Noel, Dec. 15-31, 2016)
Nguyễn Văn Sâm phiên âm theo bản Nôm do nhà Kim Ngọc Lâu 金玉楼 giữ bản gỗ, khắc in năm Ất Hợi (1875) người Minh hương sống ở tỉnh Gia Định là Duy Minh thị 惟明氏soạn thành truyện, nhà phát hành Hòa Nguyên Thạnh Điếm 和源盛店ở Chợ Lớn nhập và phân phối ở Việt Nam . Bản khắc gỗ thực hiện bên Tàu, tại tỉnh Việt Đông 粤東, xứ Phật Trấn 佛鎮 (Quảng Đông).
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1146
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1012
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1684
Trần Nghĩa
1. Kho sách Hán Nôm của ta
Trong những di sản do tổ tiên để lại, kho thư tịch Hán Nôm có một bộ mặt riêng, một vị thế riêng, một tầm quan trọng riêng.
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1071
TRỊNH KHẮC MẠNH
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Trong nhiều năm qua, cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm đi nghiên cứu trao đổi khoa học và học tập ở nước ngoài đã chú ý đến tư liệu Hán Nôm, có nhiều công trình và bài viết bàn về thư mục Hán Nôm Việt Nam hiện đang lưu giữ ở nước ngoài. Trước hết có thể kể đến bộ Di sản Hán Nôm - Thư mục đề yếu do PGS. Trần Nghĩa và Giáo sư François Gros đồng chủ biên (Nxb. KHXH, H. 1993); bộ Thư mục chủ yếu giới thiệu các sách Hán Nôm mang ký hiệu A, AB, AC, VH, VN, HV tại kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm, trong đó có một số sách mới sưu tầm thêm từ 1979 đến 1987 và đã giới thiệu các phông Hán Nôm thuộc Viện Viễn đông Bác cổ Pháp mang ký hiệu Paris EFEO, Thư viện Quốc gia Paris mang ký hiệu Paris BN, Thư viện Hiệp hội Á Châu mang ký hiệu Paris SA, Thư viện Trường Sinh ngữ Phương Đông mang ký hiệu Paris LO, Thư viện Bảo tàng Guimet mang ký hiệu Paris MG.
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 960
Masaaki SHIMIZU, ĐH Osaka, Nhật Bản
Không ai có thể phủ định ngành nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt với tư cách là một lĩnh vực Việt ngữ học cận hiện đại đã được bắt đầu với công trình nghiên cứu Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite. Les initiales (1912) của Henri Maspero. Việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt gặp nhiều khó khăn hơn so với tình hình nghiên cứu này trong tiếng Hán, ví dụ như công trình của Bernhard Karlgren (1915-1926).
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 823
Nguyễn Tô Lan
Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Thư tịch cổ Việt Nam bao gồm hai phần chủ yếu là thư tịch chữ Hán và thư tịch chữ Nôm (bên cạnh đó có môt phần thư tịch được biên chép theo ngôn ngữ của các dân tôc thiểu số như chữ Nôm Tày v.v...) vốn được coi là cơ sở cơ bản của văn hiến dân tôc. Người đời sau muốn tìm hiểu ngọn nguồn cũng như muốn phát huy văn hóa dân tôc đều phải tìm đến các kho tàng sách được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Chính vì vây, những tư liệu lấy sách vở cổ của dân tôc là đối tượng nghiên cứu chính có môt vị trí rất quan trong như là cơ sở tư liệu đầu tiên và quan trọng cho bất kỳ hoạt đông nào.