Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1387
Th.S. Phan Thái Bình
Sự cần thiết của người giảng viên về việc am hiểu văn hoá của học viên
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 995
Th.S. Trần Thị Tươi
Xu hướng “giải huyền thoại” trong một số truyện ngắn Việt Nam đương đại
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 752
ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Trước khi cải lương và các loại hình ca múa nhạc khác xuất hiện, tuồng là nghệ thuật độc tôn, duy nhất và có lịch sử tồn tại lâu đời, tạo được nhiều dấu ấn, thu hút sự quan tâm của công chúng, trở nên thân thuộc trong nếp ăn nếp nghĩ của người dân Nam Bộ, đặc biệt tuồng Nam Bộ để lại cho hậu sinh một kho tàng kịch bản tuồng không nhỏ.
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1943
ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Vượt lên trên các ông hoàng yêu văn chương khác không chỉ ở số lượng tác phẩm, đỉnh cao về nghệ thuật, Thiệu Trị còn là một nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học uyên thâm, một người có tri thức, hiểu biết văn học Đông Tây kim cổ sâu rộng với nhiều thể loại từ thơ đến văn, từ Kinh Dịch đến lịch sử, từ văn chương trong nước đến văn chương nước ngoài, từ văn học cổ đến trung, từ thể thuyền liên đến thể đảo ngược...
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1089
ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Để một vở diễn ra mắt công chúng, trước hết phải có kịch bản, đạo diễn và một dàn diễn viên có tay nghề. Đặc biệt với tuồng đòi hỏi phải có những đào kép chính thật xuất sắc và kịch bản phải hay mới thu hút được người xem.
- Chi tiết
- Văn hóa - Văn học Việt Nam
- Lượt xem: 1598
ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang[1]
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, tuồng (hay còn gọi là hát bội) đã hình thành và phát triển mạnh mẽ ở miền Bắc, miền Trung, sau đó lan nhanh đến miền Nam, “nghiễm nhiên là lương y của tâm hồn người dân Nam Bộ[2]”, “là nghệ thuật sân khấu hầu như duy nhất mà quan lại và nhân dân đều biết đến và có dịp thưởng thức qua các tuồng diễn bởi các đoàn hát bội ở các sân khấu trong rạp, ngoài trời hay các đình làng, chùa, miếu…[3], ngay cả ở các vùng hẻo lánh miền Tây Nam Bộ cũng có tuồng hát bội trình diễn. Ảnh hưởng của tuồng là như vậy nhưng cho đến nay không có nhiều người biết về tuồng, trong đó có các kịch bản tuồng, thiết nghĩ đã đến lúc chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về tuồng nói chung và các kịch bản tuồng nói riêng. Vì vậy, trong bài viết này chúng tôi đi vào giới thiệu cách phân chia thể loại kịch bản tuồng ở Nam Bộ, ở mỗi thể loại chúng tôi giới thiệu một số kịch bản tuồng đã được dịch ra chữ Quốc ngữ giúp bạn đọc có thể hình dung về hệ thống các kịch bản, thấy được một bộ phận văn học với nhiều tác phẩm có giá trị nhưng đã bị lãng quên, đồng thời cũng thấy được việc cấp bách cần nghiên cứu để trả lại cho tuồng Nam Bộ một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.