- Thông tin chung về chương trình đào tạo
1.1 Tên ngành đào tạo:
- Tiếng Việt: Việt Nam học
- Tiếng Anh: Vietnamese Studies
1.2 Mã ngành đào tạo: 8220113
1.3 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
1.4 Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: - Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Việt Nam học
- Tiếng Anh: Master Degree in Vietnamese Studies
- Mục tiêu của chương trình đào tạo:
2.1 Chương trình đào tạo Cao học Việt Nam học cung cấp cho học viên những kiến thức toàn diện về Việt Nam học, đào tạo học viên có năng lực nghiên cứu, thực hành; khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam học.
2.2 Thạc sĩ Việt Nam học có thể làm việc như một chuyên viên hoặc nhà quản lý tại các đơn vị văn hoá, giáo dục, khoa học, kinh tế, ngoại giao,... của Việt Nam hoặc các nước có mối quan hệ về văn hoá, giáo dục, khoa học, kinh tế, ngoại giao,. với Việt Nam. - Đối tượng tuyển sinh:
3.1 Ngành đúng và ngành phù hợp:
- Việt Nam học (822O113)
- Ngôn ngữ Việt Nam (8220102)
- Hán Nôm (8220104)
- Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (8220109)
- Lý luận văn học (8220120)
- Văn học Việt Nam (8220121)
- Văn học dân gian (8220125)
- Văn hoá dân gian (8220130)
- Văn hóa học (83106 40)
- Lịch sử Việt Nam (8220313)
3.2 Ngành gần: - Ngôn ngữ Anh (8220201)
- Ngôn ngữ Nga (8220202)
- Ngôn ngữ Pháp (8220203)
- Ngôn ngữ Trung Quốc (8220204)
- Ngôn ngữ Nhật (8220209)
- Ngôn ngữ Đức (8220205)
- Ngôn ngữ học (8220240)
- Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu (8220241)
- Van học Nga (8220245)
- Văn học Trung Quốc (8220246)
- Văn học Anh (8220247)
- Văn học Pháp (8220248)
- Văn học Bắc Mỹ (8220249)
- Triết học (8220301)
- Chủ nghĩa xã hội khoa học (8220308)
- Tôn giáo học (8220309)
- Lịch sử thế giới (8220311)
- Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc (8220312)
- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (8220315)
- Lịch sử sử học và sử liệu học (8220316)
- Khảo cổ học (8220317)
3.3 Ngành khác: những ngành còn lại.
Các môn học bổ sung kiến thức (xem phụ lục 1): Chỉ dành cho đối tượng sinh viên không phải là ngành đúng và phù hợp (ở mục 3.1)
- Đối với ngành gần: 12 TC
- Đối với ngành khác 1 (thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn): 15 TC
- Đối với ngành khác 2 (khác lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn): 21 TC
STT |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Ngành gần (12 TC) |
Ngành khác 1 (15 TC) |
Ngành khác 2 (21 TC) |
1 |
Hệ thống chính trị Việt Nam (Modern Political System of Vietnam) |
3 |
x |
x |
x |
2 |
Kinh tế Việt Nam (Vietnam Economy) |
3 |
x |
x |
x |
3 |
Đặc điểm tiếng Việt (The Characteristics of Vietnamese Language) |
3 |
x |
x |
x |
4 |
Lịch sử văn học Việt Nam (Literature History of Vietnam) |
3 |
x |
x |
x |
5 |
Phương ngữ tiếng Việt (The Dialects of Vietnamese Language) |
3 |
|
x |
x |
6 |
Phong cách học tiếng Việt (Vietnamese Stylistics) |
3 |
|
|
x |
7 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam (Introduction to Vietnamese Culture) |
3 |
|
|
x |
- Chuẩn đầu ra
STT |
Chuẩn đầu ra |
Trình độ năng lực |
1 |
Kiến thức |
|
1.1 |
Khái quát và hệ thống hóa khối kiến thức về lý thuyết ngành, lý luận và phương pháp nghiên cứu Việt Nam học trong mối quan hệ với Khu vực học. |
3.5 -> 4.0 |
1.2 |
Liên hệ, so sánh và kết nối được những kiến thức chuyên ngành thuộc khối Khoa học Xã hội và Nhân văn về Việt Nam trong bối cảnh khu vực như Văn hoá học, Nhân học, Sử học, Ngôn ngữ học, Kinh tế - xã hội học để phát triển được một hệ thống kiến thức liên ngành có tính cập nhật, toàn diện, đa dạng |
3.0 -> 3.5 |
1.3 |
Đề xuất được ý tưởng nghiên cứu và phát triển được những ý tưởng đó lên thành đề tài nghiên cứu Việt Nam học chuyên sâu, gắn liền với thực tiễn và xu hướng nghiên cứu ở Việt Nam, khu vực và trên thế giới theo hướng tiếp cận liên ngành. |
3.0 -> 3.5 |
2 |
Kỹ năng |
|
2.1 |
Phân tích, đánh giá để lựa chọn những phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phù hợp với đề tài nghiên cứu Việt Nam học và vận dụng hiệu quả theo hướng tiếp cận liên ngành trong quá trình nghiên cứu. |
3.5 -> 4.0 |
2.2 |
Phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị, mức độ tin cậy của những số liệu, thông tin liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài nghiên cứu; sử dụng một cách phù hợp theo mức độ liên quan đến đề tài. |
3.5 -> 4.0 |
2.3 |
Truyền đạt, chia sẻ được những kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân với những nhà nghiên cứu trong cùng chuyên ngành, cùng lĩnh vực và những lĩnh vực gần ngành khác. Hướng đến những nghiên cứu Việt Nam học có tính ứng dụng đa ngành, đa lĩnh vực. |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Mức độ tự chủ và chịu trách nhiệm |
|
3.1 |
Nêu cao tinh thần nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, có trách nhiệm của một nhà nghiên cứu Việt nam học đối với hoạt động nghiên cứu và với cộng đồng xã hội có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến nghiên cứu |
3.0 -> 3.5 |
3.2 |
Đảm bảo giữ vững nghiêm ngặt những quy phạm đạo đức nghiên cứu và tính khách quan trong hoạt động nghiên cứu khoa học |
3.5 -> 4.0 |
3.3 |
Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn; xây dựng cơ chế để tổ chức, quản lý các hoạt động nghề nghiệp đa dạng liên quan đến Việt Nam học và các chuyên ngành liên quan |
3.0 -> 3.5 |
Khung thang trình độ năng lực*
|
5 |
4.0 -> 4.5 |
Có khả năng tổng hợp, đánh giá |
6 |
4.5-> 5.0 |
Có khả năng sáng tạo, cải tiến; phát triển |
* Thang quy chiếu trình độ năng lực này dựa trên 6 khoảng tương ứng với sáu nhóm theo phân loại thang Bloom và Khung năng lực trình độ Quốc gia cho bậc 7- bậc sau đại học, được ban hành trong Quyết định Phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam số 1982/QĐ-TTg ký ngày 18/10/2016; dựa vào ý kiến khảo sát các bên liên quan (HV, HVTN, nhà tuyển dụng, giảng viên) về tầm quan trọng, hiện trạng và mong muốn về trình độ năng lực.
- Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra
(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)
Hoc kỳ |
Têm môn học |
Chuẩn đầu ra |
Trình độ năng lực |
||||||||
1 |
2 |
3 |
|||||||||
1.1 |
1.2 |
1.3 |
2.1 |
2.2 |
2.3 |
3.1 |
3.2 |
3.3 |
|||
1 |
Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội (Methodology of Scientific Research in Social Sciences) |
x |
|
|
x |
x |
|
|
x |
|
4.0 -> 4.5 |
1 |
Các lý thuyết nghiên cứu văn hóa (Theories in Cultural studies) |
x |
x |
|
x |
x |
|
|
x |
|
4.0 -> 4.5 |
1 |
Khu vực học và Việt Nam học (Area studies and Vietnamese Studies) |
x |
|
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
4.0 -> 4.5 |
1 |
Văn hoá vùng và các vùng văn hoá Việt Nam (Regional Culture and cultural subdivisions in Vietnam) |
|
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
4.0 -> 4.5 |
1 |
Văn học thời kỳ Đổi mới ở Việt Nam (Literature in the Doi moi period in Vietnam) |
|
x |
x |
|
|
x |
|
x |
x |
3.5 -> 4.0 |
1 |
Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Ideological History of Vietnam) |
|
x |
|
|
|
x |
|
x |
x |
3.5 -> 4.0 |
1 |
Đặc điểm lịch sử Việt Nam (Some main characteristics of Vietnamese History) |
|
x |
x |
|
|
x |
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
2 |
Lịch sử kinh tế Việt Nam (The history of Vietnam Economy) |
|
x |
x |
|
|
x |
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
2 |
Lịch sử ngoại giao Việt Nam (Diplomatic History of Vietnam) |
|
x |
x |
|
|
x |
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
|
Cơ cấu kinh tế xã hội trong lịch sử Việt Nam (SocioEconomic Structure in Vietnamese History) |
|
x |
x |
|
|
x |
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
2 |
Dẫn nhập văn hóa so sánh (Introduction to Comparative culture) |
|
x |
x |
|
x |
|
|
x |
x |
3.5 -> 4.0 |
2 |
Văn hóa Việt Nam trong khu vực văn hóa Đông Á (Vietnamese culture in the East Asian cultural area) |
|
x |
x |
|
x |
|
x |
x |
|
3.5 -> 4.0 |
2 |
Văn hóa Việt Nam trong khu vực văn hóa Đông Nam Á (Vietnamese culture in the Southeast Asian cultural area) |
|
x |
x |
|
x |
|
x |
x |
|
3.0 -> 3.5 |
3 |
Văn hóa Việt Nam trong quan hệ với văn hóa Trung Quốc (Vietnamese culture in relation to Chinese culture) |
|
x |
x |
|
x |
|
x |
x |
|
3.0 -> 3.5 |
3 |
Văn hoá các tộc người ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam) |
|
x |
x |
|
x |
|
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Những vấn đề quan hệ quốc tế Việt Nam hiện đại (Issues of International relations in modern Vietnam) |
|
x |
x |
|
x |
|
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Các lý thuyết ngữ pháp tiếng Việt (The Theories of Vietnamese Grammar) |
|
x |
|
|
|
x |
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Bảo tồn và phát triển văn hoá ở Việt Nam (Cultural Conservation and Development in Vietnam) |
|
x |
x |
x |
x |
|
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Nhân học kinh tế trong bối cảnh đương đại (Economic Anthropology in the Contemporary Context) |
|
x |
x |
x |
|
|
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Văn hoá biển Việt Nam (Marine Culture in Vietnam) |
|
x |
x |
x |
x |
|
|
x |
|
3.0 -> 3.5 |
3 |
Vấn đề thân tộc, hôn nhân và gia đình ở Việt Nam (The Kinship, Marriage and Family in Vietnam) |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
3.0 -> 3.5 |
3 |
Đô thị hoá ở Việt Nam (Urbanization in Vietnam) |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
3.0 -> 3.5 |
3 |
Văn hóa Phật giáo Việt Nam (Vietnamese Buddhist culture) |
|
x |
x |
|
x |
|
|
x |
|
3.0 -> 3.5 |
3 |
Nghĩa học Việt ngữ (Semantics in Vietnamese) |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Đông Á (Education in Vietnam in the East Asian context) |
|
x |
x |
|
x |
|
x |
x |
x |
3.0 -> 3.5 |
3 |
Lịch sử tiếng Việt (The history of Vietnamese) |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
3.0 -> 3.5 |
- Điều kiện tốt nghiệp
6.1 Hoàn thành chương trình đào tạo theo quy định;
6.2 Đủ điều kiện ngoại ngữ quy định;
6.3 Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận của người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết luận của hội đồng, đóng kèm bản sao kết luận của hội đồng đánh giá luận văn và nhận xét của các phản biện cho cơ sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo tại thư viện và lưu trữ theo quy định. - Loại chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học là chương trình định hướng nghiên cứu nhằm cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành đào tạo; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.
- Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình
8.1 Chương trình đào tạo được thực hiện theo khoá đào tạo, năm học và học kỳ. Khoá đào tạo là thời gian thiết kế để học viên hoàn thành một chương trình đào tạo theo hình thức toàn thời gian. Một năm học có hai học kỳ.
8.2 Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ: 2 năm.
Thời gian học tập của học viên căn cứ theo thời điểm chương trình chính thức bắt đầu của khoá tương ứng, được ghi rõ trong quyết định công nhận học viên.
8.3 Thời gian công nhận bảo lưu kết quả trúng tuyển không quá trước thời gian kết thúc môn học của học kỳ 1 năm thứ nhất.
8.4 Thời gian tối đa hoàn thành một chương trình đào tạo (bao gồm cả thời gian nghỉ học tạm thời) không vượt quá 48 tháng.
- Nội dung chương trình đào tạo:
9.1 Khái quát chương trình:
Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học là chương trình đào tạo có khối lượng học tập 60 tín chỉ.
Cấu trúc của chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học gồm 3 phần: kiến thức chung, kiến thức cơ sở và chuyên ngành, luận văn thạc sĩ.
9.1.1 Phần kiến thức chung:
- Triết học (dành cho học viên Việt Nam): 4 tín chỉ; hoặc Lịch sử Văn hoá Việt Nam (dành cho học viên quốc tế): 3 tín chỉ
- Ngoại ngữ: là môn học điều kiện (không tính trong số tín chỉ của chương trình đào
tạo).
+ Đối với học viên Việt Nam: Ngoại ngữ là một trong các thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật. Trình độ đầu ra theo Chuẩn ngoại ngữ đầu ra của các chương trình đào tạo thạc sĩ tại ĐHQG-HCM ban hành kèm theo Quyết định số 160/QQĐ-ĐHQG ngày 24 tháng 3 năm 2017 của Giám đốc ĐHQG-HCM.
+ Đối với học viên quốc tế: Ngoại ngữ là tiếng Việt. Học viên phải đạt trình độ tiếng Việt tối thiểu bậc 5 trong khung Năng lực tiếng Việt theo Thông tư số 17/2015/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài.
9.1.2 Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 42 tín chỉ gồm 26 tín chỉ các học phần bắt buộc và 16 tín chỉ các học phần tự chọn.
9.1.3 Luận văn: 15 tín chỉ.
9.2 Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).
S |
|
Tên học phần/môn học |
|
Khối lượng (tín chỉ) |
||
T T |
MSMH |
|
|
|
|
|
Tổng |
L T |
TH, TN, TL |
||||
|
|
Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học (dành cho học |
4 |
|
4 |
Học viên tư tích lũy |
|
|
viên Việt Nam); hoặc: |
|
|
|
và nộp chứng chỉ |
|
|
- Lịch sử văn hoá Việt Nam |
5 |
|
5 |
ngoại ngữ cho |
|
|
(dành cho học viên quốc tế) - Ngoại ngữ |
4 |
|
4 |
Trường theo quy định |
|
|
Phần kiến thức cơ sở và kiến thức ngành |
41 |
|
||
|
|
Các học phần bắt buộc |
21 TC |
|
||
1. |
NH6036 |
Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội (Methodology of Scientific Research in Social Sciences) |
4 |
4 |
|
|
|
||||||
2. |
NH6001 |
Khu vực học và Việt Nam học (Area and Vietnamese Studies) |
3 |
3 |
|
|
3. |
NH6037 |
Các lý thuyết nghiên cứu văn hóa (Theories in Cultural studies) |
3 |
3 |
|
|
4. |
NH6002 |
Văn hoá vùng và các vùng văn hoá Việt Nam (Regional Culture and cultural subdivisions in Vietnam) |
3 |
3 |
|
|
5. |
NH6004 |
Lịch sử tư tưởng Việt Nam |
2 |
2 |
|
|
|
(Ideological History of Vietnam) |
|
|
|
6. |
NH6038 |
Đặc điểm lịch sử Việt Nam (Some main characteristics of Vietnamese History) |
2 |
2 |
|
7. |
NH6039 |
Lịch sử kinh tế Việt Nam ( The history of Vietnam Economy) |
2 |
2 |
|
8. |
NH6040 |
Văn học thời kỳ Đổi mới ở Việt Nam (Literature in the Doi moi period in Vietnam) |
2 |
2 |
|
|
|
Các học phần tự chọn |
20 TC |
|
|
9. |
NH6041 |
Dẫn nhập văn hóa so sánh (Introduction to Comparative culture) |
2 |
2 |
|
10. |
NH6042 |
Văn hóa Việt Nam trong khu vực văn hóa Đông Nam Á (Vietnamese culture in the Southeast Asian cultural area) |
2 |
2 |
|
11. |
NH6043 |
Văn hóa Việt Nam trong khu vực văn hóa Đông Á (Vietnamese culture in the East Asian cultural area) |
2 |
2 |
|
12. |
NH6044 |
Văn hóa Việt Nam - giao lưu với văn hóa Trung Quốc (Vietnamese culture - Exchanges with Chinese culture) |
2 |
2 |
|
13. |
NH6045 |
Những vấn đề quan hệ quốc tế Việt Nam hiện đại (Issues of International relations in modern Vietnam) |
2 |
2 |
|
14. |
NH6016 |
Văn hoá biển Việt Nam (Marine Culture in Vietnam) |
2 |
2 |
|
15. |
NH6046 |
Văn hoá các tộc người ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam) |
2 |
2 |
|
16. |
NH6047 |
Bảo tồn và phát triển văn hoá ở Việt Nam (Cultural Conservation and Development in Vietnam) |
2 |
2 |
|
17. |
NH6048 |
Văn hóa Phật giáo Việt Nam (Vietnamese Buddhist culture) |
2 |
2 |
|
18. |
NH6012 |
Nhân học kinh tế trong bối cảnh đương đại (Economic Anthropology in the Contemporary Context) |
2 |
2 |
|
19. |
NH6052 |
Đô thị hoá ở Việt Nam (Urbanization in Vietnam) |
2 |
2 |
|
20. |
NH6010 |
Vấn đề thân tộc, hôn nhân và gia đình ở Việt Nam (The Kinship, Marriage and Family in Vietnam) |
2 |
2 |
|
21. |
NH6049 |
Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh Đông Á (Education in Vietnam in the East Asian context) |
2 |
2 |
|
22. |
NH6018 |
Lịch sử ngoại giao Việt Nam (Diplomatic History of Vietnam) |
2 |
2 |
|
23. |
NH6003 |
Cơ cấu kinh tế xã hội trong lịch sử Việt Nam (Socio-Economic Structure in Vietnamese History) |
2 |
2 |
|
24. |
NH6050 |
Nghĩa học Việt ngữ (Semantics in Vietnamese) |
2 |
2 |
|
25. |
NH6051 |
Lịch sử tiếng Việt (The history of Vietnamese') |
2 |
2 |
|
26. |
NH6032 |
Các lý thuyết ngữ pháp tiếng Việt (The Theories of Vietnamese Grammar) |
2 |
2 |
|
|
|
Luận văn thạc sĩ |
15 |
|
|
|
|
Tổng cộng |
64 |