Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 204
Nguyễn Hải Hoành
Bài viết giải đáp được phần nào các câu hỏi: Vì sao cùng là ngôn ngữ đơn lập mà tiếng Việt làm được chữ biểu âm còn tiếng Hán thì không; vì sao tiếng Nhật rất nghèo âm tiết lại làm được chữ biểu âm; vì sao phần lớn các nước đều dùng ngôn ngữ đa lập và chữ biểu âm.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 201
Nguyễn Vân Phổ*
- Trong các tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, hầu hết - nếu không muốn nói là tất cả - đều trình bày cấu trúc câu tiếng Việt theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ một cách hiển ngôn hoặc không. Theo đó, để diễn đạt một sự tình người ta thường sử dụng cấu trúc “song phần” là chủ ngữ và vị ngữ; nếu không đủ hai phần thì đó là câu “đơn phần”, chủ ngữ đã được tỉnh lược. Nếu ngoài chủ ngữ và vị ngữ (vốn được xem là hai thành phần bảo đảm sự hoàn chỉnh của câu) còn một thành phần nào khác - đứng trước chủ ngữ, trước hoặc sau vị ngữ - thì đấy là trạng ngữ, “quán ngữ” (hoặc một thứ gì đó tương tự).
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 244
Nguyễn Văn Chính*
- Đặt vấn đề
Dạy ngôn ngữ thứ hai nói chung, dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nói riêng, đã có lịch sử khá lâu. Việc học tiếng Việt của người nước ngoài có thể nhằm nhiều mục đích khác nhau nhưng dù là với mục đích nào thì, với người học, cái đích cuối cùng của họ vẫn là sử dụng thành thạo tiếng Việt, coi đó là cái chìa khóa để mở cánh cửa Việt Nam. Ngôn liệu trong các bộ sách dạy tiếng Việt (sách công cụ) hiện có, tuy đã thỏa mãn phần nào nhu cầu của người học, người dạy nhưng dường như vẫn ít nhiều làm người học cảm thấy nặng nề bởi cách chú giải ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng,… mang tính hàn lâm.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 254
Cao Xuân Hạo
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 271
ROLAND BARTHES
Roland Barthes, “Le bruissement de la langue”, Essais critiques IV, Le bruissement de la langue, Paris: Le Seuil, 1984. pp 85 – 89. Bản dịch tiếng Việt đã đăng trên Tạp chí Cửa Biển, số 166/2016, pp.120-122.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 248
Nguyễn Trần Quý*
1. Đặt vấn đề
Ở nước ta, ngữ pháp tiếng Việt được nghiên cứu theo quan điểm chức năng xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỉ XX qua một số bài viết mang tính chất giới thiệu như: Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực tại câu của Lí Toàn Thắng (1981); Vấn đề thành phần câu của Hoàng Tuệ (1988).
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 265
Nguyễn Thiện Nam*
- Mở đầu
Rất nhiều người nước ngoài khi học tiếng Việt, được coi là đạt đến mức thành thạo, ở Việt Nam làm việc đã lâu, họ nói gì người Việt cũng hiểu được, người Việt nói với họ nội dung gì họ cũng hiểu được nhưng lại gặp khó khăn khi nghe những hội thoại tự nhiên giữa người Việt Nam với nhau. Như vậy, đã có thể coi là thật thành thạo chưa? Nhất là một số người Việt khi lần đầu giao tiếp với người nước ngoài, mà vẫn giữ nguyên cách nói tự nhiên của họ với những đặc điểm riêng về ngữ điệu, phát âm và lối nói, ví dụ những người ở “quê” ra, những người nói nhanh, hay cướp âm…thì người nước ngoài, nếu không phải là những trường hợp giỏi đặc biệt, sẽ khó có thể hiểu hết được thông điệp mà người Việt đang trao đổi với người nước ngoài đó và càng khó khăn hơn khi người Việt đang trao đổi với nhau.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 287
ROLAND BARTHES
Roland Barthes, “Le bruissement de la langue”, Essais critiques IV, Le bruissement de la langue, Paris: Le Seuil, 1984. pp 85 – 89. Bản dịch tiếng Việt đã đăng trên Tạp chí Cửa Biển, số 166/2016, pp.120-122.