Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 154
Phần này bàn về cách dùng tiền gián, bẻ tiền bẻ đũa thời LM de Rhodes trong tự điển Việt Bồ La. Đây là tục lệ rất ít tài liệu nào ghi nhận.
Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn books.google.fr . Các chữ viết tắt khác là NCT (Nguyễn Cung Thông), TVGT (Thuyết Văn Giải Tự/khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), TV (Tập Vận/1037/1067), TNAV (Trung Nguyên Âm Vận/1324), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), TViB (Tự Vị Bổ/1666), TTTH (Tứ Thanh Thiên Hải), KH (Khang Hi/1716), ĐNQATV (Đại Nam Quốc Âm Tự Vị), P (tiếng Pháp), A (tiếng Anh), L (tiếng La Tinh), PG (Phật Giáo), CG (Công Giáo), VN (Việt Nam), TQ (Trung Quốc), HV (Hán Việt), Bắc Kinh (BK). Trang/cột/tờ của VBL được trích lại từ bản La Tinh để người đọc tiện tra cứu thêm. Tương quan Hán Việt ghi nhận trong bài không nhất thiết khẳng định nguồn gốc của các từ liên hệ (có gốc Việt hay Hán).
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 215
Author(s): Mark Alves Source: Journal of Vietnamese Studies,
Vol. 1, No. 1-2 (February/August 2006),
pp. 104- 130 Published by: University of California Press Stable
URL: https://www.jstor.org/stable/10.1525/vs.2006.1.1-2.104
As can be seen by a glance through popular encyclopedias,1 the linguistics community places the Vietnamese language in the Mon-Khmer sub-branch of the Austroasiatic language family, thereby linking Vietnamese in its origins with over 160 languages spoken throughout mainland South[1]east Asia.2 However, there have been opponents of this position, opponents who have proposed different affiliations and who group Vietnamese vari[1]ously with the Austronesian, Tai-Kadai,3 or Chinese4 language groups. What has made the affiliation of Vietnamese with Mon-Khmer difficult to prove with absolute certainty is the rich lexical array of Vietnamese vocabulary that has roots in Austroasiatic, Chinese, Tai-Kadai, and, to a lesser extent, Austronesian.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 214
Nguyễn Cung Thông[1]
Phần này bàn về cách dùng vừng, mè vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo và sau đó là các cách dùng tự vị, tự vựng và tự điển. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), (b) Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), (c) Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài 1627-1646 và (d) tự điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra tự điển này trên mạng, như trang
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 219
Author(s): Mantaro J. Hashimoto
ABSTRACT. The present article endeavors to examine and evaluate studies in the field of Sino-Vietnamese linguistics which appeared primarily in the twentieth century, but with particular emphasis on work accomplished since 1955. While a bibliographical listing is imperative for this kind of article, it is limited to a minimum, and the discussions are focused on how the studies were developed, what the current state is, and where problems are. The article is followed by a bibliography which covers only those works mentioned in the main text
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 251
James P. Kirby
University of Edinburgh, UK
This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
Vietnamese, the official language of Vietnam, is spoken natively by over seventy-five million people in Vietnam and greater Southeast Asia as well as by some two million overseas, predominantly in France, Australia, and the United States. The genetic affiliation of Vietnamese has been at times the subject of considerable debate (Diffloth 1992). Scholars such as Tabard ( 1 838) maintained a relation to Chinese, while Maspero (1912), despite noting similarities to Mon-Khmer, argued for an affiliation with Tai. However, at least since the work of Haudricourt (1953), most scholars now agree that Vietnamese and related Vietic1 languages belong to the Mon-Khmer branch of the Austroasiatic family.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 260
Nguyễn Vân Phổ
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM
TÓM TẮT:
Bài viết này phân tích so sánh ngữ pháp và ngữ nghĩa của “thôi” và “ngừng" - hai vị từ biểu hiện sự tình kết thúc của tiếng Việt. Trong đó, vấn đề giá trị thể của hai vị từ sẽ được quan tâm ở mức độ cần thiết. "Thôi” và “ngừng" có nhiều thuộc tính cú pháp-ngữ nghĩa chung, nhưng cũng có nhiều khác biệt. Cả hai cùng diễn đạt sự “không tiếp tục” hoặc “không tái diễn” một hoạt động/quá trình; nhưng không giống như “thôi” - chỉ một sự kết thúc, "ngừng” có thể hàm ý một sự tiếp diễn sự tình đang nói
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 245
Nguyễn Vân Phổ
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM
TÓM TẮT:
Trong bài viết này, chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên một số báo (báo Tuổi Trẻ, ra. ngày 8/3/2010, gồm 20 trang, không kể quảng cáo). Chúng tôi thu thập được hơn 100 câu và loạt câu (xấp xỉ 8 tờ A4) có thể xem là có "lỗi" hay có “vấn đề". Những trường hợp đó thuộc ba kiểu lỗi: (i) lỗi logic.
Từ khóa: báo chí, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp, lỗi từ vựng, mạch lạc, tiếng Việt.
- Details
- Vietnamese Linguistics and Teaching Vietnamese as a Second Language
- Hits: 242
Lê Thị Minh Hằng
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM
TÓM TẮT:
Danh từ đơn vị tiếng Việt (thường được biết dưới cái tên "danh từ đếm được" hoặc “loại từ") đã được nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu.
Tuy nhiên, người nước ngoài học tiếng Việt gặp khó khăn lớn khi tiếp xúc với vẩn đề ngữ pháp này. Trong bài viết, tác giả đã cố gắng Từ khóa: loại từ, danh từ đơn vị, danh từ khối